HomeHot trendZ newĂn nói xà lơ là gì? Nguồn gốc và cách sử dụng...

Ăn nói xà lơ là gì? Nguồn gốc và cách sử dụng ăn nói xà lơ

Ăn nói sai lơ, ăn nói xà lơ là gì? Mà tại sao câu nói này lại viral trên mạng xã hội facebook, tiktok như vậy. Cùng bantinz tìm hiểu thêm thông tin chi tiết về câu nói này trong bài viết sau nhé!

Ăn nói xà lơ là gì?

Ăn nói xà lơ hay Ăn nói Sà Lơ là cụm từ tiếng lóng theo phương ngữ Nam Bộ. Chính xác của cụm từ “ăn nói xà lơ” = Sai lơ. Sai lơ được hiểu là sai hết trơn, hết trọi, không đúng thực tế!

Câu nói “ăn nói xà lơ” được bắt nguồn từ clip 2 mẹ con người livestream bán hàng. Bé trai đã nói lọ mỹ phẩm mà mẹ bán là dung dịch vệ sinh. Người mẹ nhanh chóng nói sao ăn nói sà lơ hết vậy, ai dạy con đó.

Ăn nói xà lơ là gì? Nguồn gốc và cách sử dụng ăn nói xà lơ
Ăn nói xà lơ là gì? Nguồn gốc và cách sử dụng ăn nói xà lơ

Xem thêm: Đầu năm mua muối cuối năm mua vôi có nghĩa là gì? Hỏi đáp

Nguồn gốc của cụm từ ăn nói xà lơ

Ăn nói xà lơ là câu nói được xuất phát từ một clip trên tiktok của người mẹ, trong video người mẹ đã vô cùng bình tĩnh giải thích vấn đề cho con hiểu mà không hề cáu gắt.

Nguồn gốc của cụm từ ăn nói xà lơ
Nguồn gốc của cụm từ ăn nói xà lơ

Theo đó thì trong đoạn livestream bán hàng trên tiktok shop người này đã hướng dẫn bé sử dụng dung dịch rửa vùng kín đúng cách và người này đã nói: “ăn nói xà lơ không à, mai ai đó đã dạy cho con”. Đoạn video hài hước và nhanh chóng viral trên mạng xã hội. Nhiều người xem thắc mắc không biết nghĩa của câu “ăn nói xà lơ” là gì? đây là cụm từ khá mới lạ

Cách tránh mắc lỗi “ăn nói xà lơ” trong giao tiếp

Việc ăn nói sà lơ trong giao tiếp hàng ngày là điều không thể tránh khỏi. Để cuộc giao tiếp thành công sau đây là một vài cách để tránh mắc lỗi “ăn nói xà lơ”:

  • Hãy mỉm cười khi chào hỏi ai đó: Một nụ cười ấm áp, hồn hậu khi gặp ai đó lần đầu tiên sự gây ấn tượng mạnh tạo thiện cảm tốt. Đây cũng là tín hiệu ngầm rằng “đã sẵn sàng cho cuộc giao tiếp”. Điều này giúp cho cuộc nói chuyện trở nên cởi mở hơn, không tạo khoảng cách
  • Hãy nói xin chào: Đừng phớt lờ những người bạn biết khi chạm mặt nhau trong thang máy, hành lang, hay trường học,… Bạn có thể bắt đầu bằng câu ‘xin chào’ nồng nhiệt, bạn đừng im lặng mà hãy là người khởi xướng. Khi đó vừa lịch sự mà cả 2 không bị ngại khi chạm mặt nhau đồng thời giúp mối quan hệ trở nên tốt hơn.
Cách sử dụng của cụm từ ăn nói xà lơ
Cách sử dụng của cụm từ ăn nói xà lơ
  • Bắt tay một cách chắc chắn và quyết đoán. Khi gặp ai đó, hãy nắm lấy tay phải của họ và nắm chặt, lắc lên xuống một lần. Tôn trọng người khác bằng cách không siết chặt tay họ trong nỗ lực “thống trị” họ. Nếu bạn biết rõ về họ, thay vào đó bạn có thể ôm họ.
  • Giao tiếp bằng mắt: Việc giao tiếp bằng ánh mắt là điều nên làm và là mấu chốt trong mọi cuộc giao tiếp. Khi trò chuyện với ai đó thì bạn nên nhìn thẳng vào mắt hoặc có sự tương tác qua ánh mắt để đối phương thêm tin tưởng hơn. Nhưng đừng nhìn chằm chằm một cách thô lỗ nhé, làm thế thì ánh mắt sẽ thành phán xét thay vì giao tiếp
  • Nói lời cảm ơn và xin lỗi: đây là một thói quen giao tiếp mà chúng ta nên học hỏi và làm theo mỗi ngày. Khi nhờ ai đó làm gì hãy luôn nói “cảm ơn” và biết “nói xin lỗi” khi bản thân làm sai, trễ hẹn,…Hành động này của bạn giúp đối phương cảm thấy được tôn trọng, đánh giá cao, đặc biệt là không tạo hiềm khích trong lòng, phát triển được mối quan hệ lâu dài hơn.
  • Nói nhỏ nhẹ: Âm lượng và giọng nói cũng là yếu tố quyết định đến thành công của cuộc giao tiếp. Thay vì bạn sử dụng tông giọng cao, âm lượng lớn khi thảo luận nói chuyện với ai đó thì hay nói nhỏ lại, mức vừa phải phù hợp với tính chất của cuộc nói chuyện, sẽ giúp cho cuộc giao tiếp trở nên gần gũi, ấn tượng hơn
  • Luôn ngợi khen, chúc mừng: Việc ngợi khen, chúc mừng thành công của ai đó là điều nên làm nhưng lại không được mấy người quan tâm. Bởi tính ích kỷ ghen ghét không muốn công nhận năng lực của người khác. Nhưng từ hôm nay bạn hãy thử dành lời ngợi khen với ai đó đi chắc chắn bạn sẽ nhận lại được niềm vui, sự tích cực đó
  • Không nên chửi thề: Việc chửi thề ở những nơi công cộng, môi trường công việc học tập không phù hợp. Nhiều người không kiềm chế được cảm xúc có thể rủa xả người khác thậm tệ chốn đông người. Điều này chỉ thỏa mãn được bản thân lúc đó nhưng sẽ làm mất đi thiện cảm giá trị lâu dài của bạn trong môi trường đó. Do đó mà cần tiết chế lời nói, cảm xúc cần chừng mực
  • Không ngồi lê đôi mách, buôn chuyện: đây là tình trạng chung của nhiều người khi nhu cầu được tìm hiểu thông tin, nắm bắt các câu chuyện drama kịch tính mỗi ngày. Điều này không tốt, nếu lịch sự thì không nên lan truyền những thông tin hạ thấp danh dự nhân phẩm của người khác dù cho là đúng hay sai. Do đó mà không nên buôn chuyện tránh gặp phải những rắc rối xung đột không đáng có.
  • Nhận biết các chủ đề không phù hợp. Một số chủ đề trò chuyện có thể khiến mọi người khó chịu hoặc không thoải mái và bạn có nguy cơ làm tổn thương cảm xúc của người khác nếu vô tình đưa ra nhận xét thiếu tế nhị. Mặc dù đôi khi họ có thể thảo luận với những người bạn thân, nhưng họ thường không phù hợp trong cuộc trò chuyện lịch sự hoặc khi làm quen với ai đó. Cố gắng hướng cuộc trò chuyện đến những lĩnh vực dễ chịu hoặc ít nhất là tử tế và tránh gây xích mích trong bối cảnh lịch sự.

Tạm kết

Như vậy bài viết trên bantinz đã cập nhật, giải thích thông tin về “ăn nói xà lơ là gì?” cũng như nguồn gốc của câu nói này. Tại sao nó lại viral trên mạng xã hội như vậy, hy vọng đã giúp bạn hiểu thêm cũng như không bị “tối cổ” khi lướt mạng xã hội. Theo dõi trang nhiều hơn để cập nhật thêm các thông tin mới nhất!

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

BÀI VIẾT MỚI

spot_img